Giới thiệu Kỹ thuật trồng giống mãng cầu xiêm hiệu quả cao - Đại Lý Mua Bán Dừa Sáp Cầu Kè Trà Vinh

Giới thiệu Kỹ thuật trồng giống mãng cầu xiêm hiệu quả cao

Giới thiệu Kỹ thuật trồng giống mãng cầu xiêm hiệu quả cao

Kỹ thuật trồng mãng cầu xiêm cho năng suất cao nhất

Giới thiệu về giống  mãng cầu xiêm:

~ Mãng cầu xiêm hay mãng cầu gai thuộc giống cây thân thấp có tên là Graviola ở Brazil , guanabana trong tiếng tây Ban Nha và Soursop trong tiếng Anh. Quả mãng cầu xiêm khá lớn và ngọt, có nhiều hột tách ăn dễ dàng và làm nước ép có mùi vị rất ngon. Ngoài ẩm thực ra thì nước ép từ trái mãng cầu xiêm có tác dụng chữa ung thư còn lá cây mãng cầu cũng có tác dụng rất tốt trong việc điều trị các bệnh về ung thư như: ung thư phổi, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư ruột, ung thư tuyến tụy và có tác dụng mạnh hơn Adriamycin.

~ Theo kết quả nghiên cứu dược học thì khả năng chống ung thư của mãng cầu xiêm có ngay trong cây, qủa mà không cần phải chiết xuất hay chế biến gì cả.

~ Ở nước ta, cây mãng cầu xiêm chủ yếu được trồng ở Nam Bộ và rãi rác ở Nam Trung Bộ. Trái mãng cầu xiêm lớn hơn mãng cầu ta rất nhiều, nặng trung bình từ 1-2 kg có khi lớn hơn nữa, vỏ ngoài nhẵn chỉ phân biệt múi nọ với múi kia nhờ mỗi múi có một cái gai cong, mềm vì vậy còn có tên là mãng cầu gai.

Trái mãng cầu xiêm lớn hơn mãng cầu ta rất nhiều, nặng trung bình từ 1-2 kg có khi lớn hơn nữa, vỏ ngoài nhẵn chỉ phân biệt múi nọ với múi kia nhờ mỗi múi có một cái gai cong, mềm vì vậy còn có tên là mãng cầu gai. Nếu biết kỹ thuật trồng cây mãng cầu xiêm sẽ cho năng suất rất cao.

Đặc điểm sinh thái của cây mãng cầu xiêm:

# Lượng mưa thích hợp mãng cây cầu xiêm khoảng 1.800 mm, chịu hạn và lạnh kém hơn mãng cầu ta.
# Độ pH thích hợp từ 5,0-6,5. Ở vùng đất mặn hoặc nhiễm mặn có độ pH thấp và chịu ảnh hưởng của thủy triều người ta trồng mãng cầu ghép trên gốc bình bát.
# Thích hợp khí hậu nhiệt đới, tuy nhiên trồng được ở cả vùng nóng, vùng nóng có mùa đông lạnh, vùng Á nhiệt đới.
# Mãng cầu xiêm,yêu cầu khí hậu nóng và không trồng được ở các vĩ tuyến hơi cao. Do đó, Ở Việt Nam , mãng cầu xiêm chỉ trồng nhiều ở Miền Nam, ra tới phía bắc Nha Trang thì ít gặp.
# Mãng cầu xiêm có thể trồng được trên các loại đất, kể cả đất xấu. Mãng cầu xiêm có thể chịu được hạn nhưng không chịu úng.

Giống cây mãng cầu xiêm:

* Hiện nay ở Nam bộ có hai giống cây mãng cầu: Mãng cầu xiêm ngọt và chua. Mãng cầu xiêm thuộc loại cây tiểu mộc cao 6-8 m
* Khi trồng cây mãng cầu xiêm thì bạn cần chọn cây mãng cầu xiêm đầu dòng vì có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao, phẩm chất trái tốt, có độ chua ngọt vừa phải, thích hợp cho việc ăn tươi lẫn chế biến, dạng hình trái đẹp, cân đối.

Kỹ thuật trồng mãng cầu xiêm:

Nhân giống:

Kỹ thuật trồng cây mãng cầu xiêm không khó để có năng suất cao nhất

Kỹ thuật trồng cây mãng cầu xiêm không khó để có năng suất cao nhất

Trái mãng cầu xiêm lớn hơn mãng cầu ta rất nhiều, nặng trung bình từ 1-2 kg có khi lớn hơn nữa, vỏ ngoài nhẵn chỉ phân biệt múi nọ với múi kia nhờ mỗi múi có một cái gai cong, mềm vì vậy còn có tên là mãng cầu gai. Nếu biết kỹ thuật trồng cây mãng cầu xiêm sẽ cho năng suất rất cao.

Cách trồng và khoảng cách trồng

Đào hố rộng 30 – 50cm, sâu 30 – 50cm, tùy cây lớn nhỏ. Nếu trồng luôn bầu cây thì hố phải rộng hơn nhiều so với kích thước của bầu để không ép rễ cây con. Lấp trở lại lớp đất mặt khi đặt cây con và tưới nước ẩm ngay. Cây mãng cầu xiêm nên trồng với khoảng cách 3 – 4m, trồng theo kiểu nanh sấu hoặc theo hàng. Nên trồng khoảng cách 3 x3 m, một số nơi trồng 2,5 x2,5m tận dụng tối đa diện tích mặt đất.

Nếu biết kỹ thuật trồng cây mãng cầu xiêm sẽ cho năng suất rất cao.

Nếu biết kỹ thuật trồng cây mãng cầu xiêm sẽ cho năng suất rất cao.

Phân bón

Cần bón cân đối NPK nên chọn các loại phân 10-10-10 với loại phân trên năm 1 bón 100g, năm thứ 2 bón 400 g, năm thứ 3 bón 800g, năm thứ 4 bó 1,2 kg/cây. Khi cây lớn bon gia giảm từ 2-3 kg/cây/năm. Nếu đất xấu hoặc trên đất cát nên bổ sung thêm 10-20 kg phân chuồng /cây/năm. Chia làm 2-3 lần bón, sau thu hoạch (cuối mưa) và khi cây nuôi quả (đầu + cuối mùa mưa).

Sâu bệnh hại chính

Sâu gây hại phổ biến nhất vẫn là rệp sáp và các loại rầy miệng chích hút khác, làm giảm chất lượng, sản lượng. Trị bằng nhiều loại thuốc như Supracid, Bi 58ND, Sumithion, Suprathion. Rệp và rầy ngoài việc chích hút nhựa làm hại trái, còn tạo điều kiện thuận lợi cho một số bệnh xâm nhập, nhất là bệnh thán thư gây những vết đốm đen. Phòng trừ bệnh bằng các loại thuốc Benlat C, Kasuran BTN, Aliette 80 BTN.

Nguồn: Sưu tầm

 

 

Rate this post

Leave a Comment

Your email address will not be published.